70 năm đã trôi qua, nhưng ngày 10/10/1954 là dấu ấn lịch sử không thể quên đối với các thế hệ người dân Việt Nam nói chung, thủ đô Hà Nội nói riêng. Đây là một mốc son trong lịch sử xây dựng và phát triển của Thủ đô và đất nước, đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra thời kỳ phát triển mới, nhân dân lao động được làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi bước vào xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa.
Chào mừng đến với Bảo tàng!
Nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, cách hồ Hoàn Kiếm và khu phố cổ khoảng hơn 500m, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam toạ lạc trên phố Lý Thường Kiệt – con phố đẹp, cổ kính bậc nhất Hà Nội. Đến với Bảo tàng, khách tham quan được tìm hiểu về vai trò của phụ nữ Việt Nam trong dòng chảy lịch sử và văn hóa của đất nước qua những nội dung trưng bày khoa học, đẹp mắt và ấn tượng.
Những câu chuyện về phụ nữ ở khắp mọi miền rất đỗi bình dị, nhưng lại sâu sắc, ẩn chứa tình yêu, sự hi sinh và những đóng góp thầm lặng, tạo nên khí chất, vẻ đẹp và tầm quan trọng của phụ nữ Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Chúng tôi sưu tầm, lưu giữ, giới thiệu những giá trị, di sản và vẻ đẹp ấy đến với công chúng trong và ngoài nước, để mỗi chúng ta thêm tự hào, yêu thương và trân trọng họ.
Giờ Mở Cửa
Hàng ngày: 08:00 – 17:00
Từ Thứ 2 đến Chủ nhật.
Địa chỉ:
36 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nội dung nổi bật
Trưng bày thường xuyên
Cùng khám phá và tìm hiểu về lịch sử và văn hóa của phụ nữ Việt Nam qua các biểu tượng của chúng tôi!
“Tiền Trường Sơn” – Ký ức và sứ mệnh
Trao cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam những kỷ vật gắn kết với những năm tháng gian khổ trên chiến trường năm xưa, Lê Thị Vọng Hương – cô y tá Sơn năm nào bồi hồi kể lại những kỷ niệm khó quên và giấc mơ được trở về về nhóm thành phần.
Bộ sưu tập tập tin
Sự đa dạng trong bộ sưu tập của chúng tôi đã phản ánh thông tin lịch sử của phụ nữ Việt Nam và những đóng góp quan trọng của họ.
Triểm lãm ảo 360
Câu chuyện hiện vật
Những phụ nữ là chứng nhân lịch sử trong cách mạng tháng Tám năm 1945
Ngày 19/8/1945 là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
Lá thư cuối cùng gửi chị gái
Chị Nguyễn Thị Ngọc Tuân sinh ngày 01/12/1946 tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong một gia đình có truyền thống cách mạng. Năm 1965, chị nhập ngũ vào đơn vị C373, đội 37 Thanh niên xung phong có nhiệm vụ mở và bảo vệ tuyến đường Trường Sơn từ Thanh Hóa vào Quảng Trị.
Khai mạc Liên hoan Sáng tạo và Thiết kế Việt Nam 2024
Ngày 16/11, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan Sáng tạo & Thiết kế Việt Nam (VFCD) 2024 do Đại học RMIT Việt Nam phối hợp tổ chức cùng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (VICAS), đơn vị đồng hành Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hexagon, Viral Town cùng các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo với sự hỗ trợ truyền thông từ Hanoi Grapevine và đối tác thiết kế Behalf Studio.
Đồng chí Nguyễn Thị Tuyến được bầu giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Với 100% đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 11 Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, khóa XIII đã tín nhiệm bầu đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên TW Đảng, Bí thư Đảng đoàn Hội LHPN Việt Nam giữ chức Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam nhiệm kỳ 2022-2027.
“Nắng trên non” chắp cánh ước mơ cho học sinh trường THCS và THPT Bắc Hà
Ngày 31/10/2024, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức chương trình “Nắng trên non” tại Trường THCS và THPT Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai).
Hiện vật đặc biệt mà nữ luật sư người Mỹ trao tặng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam
Sáng 5/11/2024, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức Lễ tiếp nhận hiện vật đặc biệt từ luật sư Nancy Hollander - Thành viên Phái đoàn Phụ nữ Hoa Kỳ tham gia cuộc gặp mặt với phụ nữ hai miền Nam - Bắc Việt Nam tại Jakarta, Indonesia năm 1965.